Chú thích Nguyễn_Công_Nhàn

  1. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đại Nam thực lục (tập 06). Bản dịch của Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện sử học Quốc sử quán triều Nguyễn, Tổ Phiên dịch Viện Sử học phiên dịch. Nhà xuất bản Giáo Dục xuất bản năm 2007.
  2. Đại Nam thực lục (bản dịch 2007), tập 6 thì ghi ông là người Bình Định, tập 7 thì ghi Biên Hòa.
  3. Đại Nam chính biên liệt truyện. Nhà xuất bản Văn Học, 2004, tập 3.
  4. Ghi theo Đia chí An Giang (quyển 2, tr.229). Nhóm phiên dịch sách Đại Nam chính biên liệt truyện dịch là Đô đốc.
  5. Chép theo Đại Nam thực lục chính biên. Địa chí An Giang (quyển 2, tr. 229) chỉ ghi tên mỗi mình Nguyễn Công Nhàn, chứng tỏ ông là người có vai trò quan trọng.
  6. Theo Đại Nam thực lục chính biên(phần 9, tập 6, trang 571, bản điện tử).
  7. Đại Nam thực lục chính biên (tập 6, phần chép về Nguyễn Công Trứ) kể chi tiết: Công Trứ trước làm chức tham tán cầm quân, Công Nhàn xuất thân là tì tướng, nay lại ở địa vị trên, Công Trứ vì thế bất bình. Công Nhàn biết tâm trạng ấy, ỷ chức bèn hại ngầm Công Trứ. Nhân bắt được đội trưởng đồn Chu Giang là Mai Văn Thạch tự tiện hộ tống 4 chiếc thuyền buôn lậu. Công Nhàn và Nghĩa Phương cùng tra hỏi rồi tâu lên rằng Công Trứ phái người đi dò thăm ở xứ Trấn Tây, mua riêng tê giác và đậu khấu. Vua sai Tham tri bộ Lễ Trần Ngọc Giao và Cấp sự trung Đặng Kham đi đến ngay để tra xét. Biết hết được tình trạng Công Nhàn vu cáo để buộc tội, Ngọc Giao dâng án lên, Nghĩa Phương và Công Nhàn vì tội vu cáo bị xử phạt trượng, phát lưu (tr. 611-612).
  8. Ban khắc tên cho Cố mệnh lương thần, Thái bảo, Tuy Thịnh bá Trương Đăng Quế Trương Đăng Quế; An tây Trung vũ tướng, An Viễn bá Vũ Văn Giải; An tây Trí dũng tướng, Tráng Liệt tử Nguyễn Tri Phương.
  9. Ban khắc tên cho: An tây Mưu lược tướng, Tuy Tĩnh tử Doãn Uẩn; An tây Tuấn kiện tướng Vũ Xá tử Nguyễn Hoàng; Vĩnh Truy nam Lê Văn Phú; Hùng dũng tướng, Trí Thắng nam Nguyễn Công Nhàn; Thắng Công nam Lê Đình Lý; An Khương nam Trần Tri; Vũ Dũng tướng Trương Tiến; Bình Điện nam Hồ Hậu; Kiêu Dũng nam Lê Viên.
  10. Theam, Bun Srun (1981). Trang 165.
  11. Ghi theo Đại Nam chính biên liệt truyện. Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim ghi ông làm chức Hộ đốc Định Tường. Xem bản điện tử: .
  12. Đại Nam chính biên liệt truyện (quyển 25), tr. 540.
  13. Đại Nam chính biên liệt truyện (quyển 25), tr. 541.
  14. Xem chi tiết và hình ảnh ở đây: .
  15. Chép theo Việt Nam thi nhân tiền chiến (quyển hạ) do Nguyễn Tấn Long-Nguyễn Hữu Trọng biên soạn. Nhà xuất bản Sống Mới, Sài Gòn, 1969, tr. 634. Có tham khảo thêm: .